Hướng dẫn xử lý chống thấm nhà vệ sinh bằng Kova triệt để 100%
22-10-2018
Nhà vệ sinh là một trong những khu vực dễ gặp phải tình trạng thấm nhiều nhất trong ngôi nhà. Bởi tần suất sử dụng hằng ngày rất cao, đồng thời cũng là môi trường ẩm thấp, ứ đọng nước, chằng chịt các đường dây nước bên trong hạ tầng. Tìm rõ hơn về các tác nhân gây thấm nghiêm trọng và giải pháp sử dụng chất chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả nhất hiện nay.
Nhà vệ sinh là một trong những khu vực dễ gặp phải tình trạng thấm nhiều nhất trong ngôi nhà. Bởi tần suất sử dụng hằng ngày rất cao, đồng thời cũng là môi trường ẩm thấp, ứ đọng nước, chằng chịt các đường dây nước bên trong hạ tầng. Tìm rõ hơn về các tác nhân gây thấm nghiêm trọng và giải pháp sử dụng chất chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả nhất hiện nay.
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thấm nhà vệ sinh
1. Là môi trường ẩm thấp và chứa nước trong căn nhà
Nhà vệ sinh thường xuyên diễn ra các hoạt động sinh hoạt của con người và tiếp xúc với nguồn nước. Hệ thống ống dẫn nước cũng không ít ở khu vực này, nên việc rò rỉ, hoặc hỏng ống nước là một tác nhân phổ biến gây ra thấm nhà vệ sinh.
2. Thấm từ khu vực này sang khu vực khác
Thấm nhà vệ sinh có thể là hệ quả từ hiện tượng tường nhà, sân thượng,sàn mái,... bị thấm dột. Nếu không kịp thời sửa chữa các vết thấm này, sau một thời gian dài, các vết nước sẽ làm hư hỏng không chỉ kết cấu bên trong, mà còn là vẻ thẩm mỹ bên ngoài. Biểu hiện rõ nhất là các vết loang lổ, nứt nẻ, bong tróc tường, xuất hiện các vết ố vàng trên bề mặt tường.
3. Thi công sai kĩ thuật
Một số thầu thợ do thiếu tính chuyên môn hoặc tính toán sai kỹ thuật dẫn đến các lỗi mà sau một thời gian dài sử dụng, mới phát hiện nhưng hậu quả đã xảy ra. Lỗi thường gặp nhất ở khu vực nhà vệ sinh là các lỗi kỹ thuật bao gồm lỗi lắp đặt bồn cầu hay các thiết bị vệ sinh sai kỹ thuật làm nước khi xả bị tràn ra miệng ống thoát sau đó thấm xuống nền nhà vệ sinh hay lỗi do điểm đặt thoát sàn nhà vệ sinh không được xử lý đúng kỹ thuật. Cũng có thể lỗi là do các vị trí mạch gạch nền nhà vệ sinh bị bong tạo ra kẽ hở khi xả nước.

Chống thấm nhà vệ sinh bằng KOVA - Giải pháp tối ưu nhất hiện nay
Thực tế, tất cả các nguyên nhân trên đều có thể hoàn toàn phòng tránh được nếu bạn thực hiện thi công chống nước thấm trong nhà vệ sinh ngay từ đầu. Tuy nhiên, đối với những trường hợp lâu năm sử dụng mới phát hiện tình trạng thấm, thì cần kịp thời trùng tu để không dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng hơn, làm xuống cấp ngôi nhà.
Một trong các giải pháp phổ biến nhất hiện nay đó là sử dụng chất chống thấm cho nhà vệ sinh. Đây là hóa chất dạng lỏng, do đó chúng có thể dễ dàng thẩm thấu vào sâu bên trong các khe nhỏ của tường và tạo nên một lớp màng chắc chắn, bám dính bền bỉ.


Nổi trội và dẫn đầu trong thị trường các vật liệu dùng để ngăn chặn thấm dột, chất chống thấm CT-11A của KOVA được thầu thợ tin dùng hơn 20 năm qua, và được chọn lựa bởi những ưu điểm siêu việt như sau:
- Ngăn chặn hiện tượng thấm dột lên tới 15 năm.
- Ngăn thấm nước cả 2 chiều, chống nấm mốc bám trên tường.
- Sản phẩm còn có khả năng ngăn chặn sự mài mòn, chống chịu được cả với nước mặn và môi trường có tính kiềm cao.
- Các thành phần của CT-11A hoàn toàn thân thiện với môi trường.
- An toàn với sức khỏe của cả người thi công và người sử dụng.
Quy trình xử lý ngăn thấm nước nhà vệ sinh bằng các sản phẩm của KOVA mà bạn cần phải biết để giám sát quá trình thi công của thầu thợ diễn ra đúng kỹ thuật như sau:
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt cần thực hiện biện pháp ngăn thấm dột, vệ sinh xử lý bề mặt trước thi công:
- Vệ sinh sạch sẽ các lớp bụi bẩn, tạp chất trên bề mặt. Có thể dùng các dụng cụ, thiết bị vệ sinh chuyên dụng đối với các vết bẩn cứng đầu, bám chặt trên bề mặt sàn, tường.
- Dùng máy thổi bụi để làm sạch kỹ lưỡng bề mặt.
- Các vị trí đặc thù cần được triển khai riêng như các hốc, túi đá, lỗ rỗ… sẽ được đục bỏ hoặc đục rộng và sâu cho đến phần bê tông đặc chắc.
- Đối với các vết nứt cần phải trám keo chuyên dụng.
- Tưới ẩm bề mặt bằng nước sạch trước thi công
Bước 2: Phủ 2-3 lớp CT-11A lên bề mặt tường, sàn đã được làm sạch, mỗi lớp cách nhau 6-8 giờ. Để CT-11A khô 2 ngày trước khi sơn phủ các lớp sơn khác.
Bước 3: Cán hồ bảo vệ lớp chống thấm đồng thời để lót gạch hoặc phủ sơn men KL-5NT
--------------
Liên hệ KOVA ngay hôm nay để được tư vấn về sản phẩm và kỹ thuật chống thấm hiệu quả nhất.
Hotline chính thức của TẬP ĐOÀN SƠN KOVA: 1900 63 64 51
Truy cập website: www.kovapaint.com
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thấm nhà vệ sinh
1. Là môi trường ẩm thấp và chứa nước trong căn nhà
Nhà vệ sinh thường xuyên diễn ra các hoạt động sinh hoạt của con người và tiếp xúc với nguồn nước. Hệ thống ống dẫn nước cũng không ít ở khu vực này, nên việc rò rỉ, hoặc hỏng ống nước là một tác nhân phổ biến gây ra thấm nhà vệ sinh.
2. Thấm từ khu vực này sang khu vực khác
Thấm nhà vệ sinh có thể là hệ quả từ hiện tượng tường nhà, sân thượng,sàn mái,... bị thấm dột. Nếu không kịp thời sửa chữa các vết thấm này, sau một thời gian dài, các vết nước sẽ làm hư hỏng không chỉ kết cấu bên trong, mà còn là vẻ thẩm mỹ bên ngoài. Biểu hiện rõ nhất là các vết loang lổ, nứt nẻ, bong tróc tường, xuất hiện các vết ố vàng trên bề mặt tường.
3. Thi công sai kĩ thuật
Một số thầu thợ do thiếu tính chuyên môn hoặc tính toán sai kỹ thuật dẫn đến các lỗi mà sau một thời gian dài sử dụng, mới phát hiện nhưng hậu quả đã xảy ra. Lỗi thường gặp nhất ở khu vực nhà vệ sinh là các lỗi kỹ thuật bao gồm lỗi lắp đặt bồn cầu hay các thiết bị vệ sinh sai kỹ thuật làm nước khi xả bị tràn ra miệng ống thoát sau đó thấm xuống nền nhà vệ sinh hay lỗi do điểm đặt thoát sàn nhà vệ sinh không được xử lý đúng kỹ thuật. Cũng có thể lỗi là do các vị trí mạch gạch nền nhà vệ sinh bị bong tạo ra kẽ hở khi xả nước.
Chống thấm nhà vệ sinh bằng KOVA - Giải pháp tối ưu nhất hiện nay
Thực tế, tất cả các nguyên nhân trên đều có thể hoàn toàn phòng tránh được nếu bạn thực hiện thi công chống nước thấm trong nhà vệ sinh ngay từ đầu. Tuy nhiên, đối với những trường hợp lâu năm sử dụng mới phát hiện tình trạng thấm, thì cần kịp thời trùng tu để không dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng hơn, làm xuống cấp ngôi nhà.
Một trong các giải pháp phổ biến nhất hiện nay đó là sử dụng chất chống thấm cho nhà vệ sinh. Đây là hóa chất dạng lỏng, do đó chúng có thể dễ dàng thẩm thấu vào sâu bên trong các khe nhỏ của tường và tạo nên một lớp màng chắc chắn, bám dính bền bỉ.
Nổi trội và dẫn đầu trong thị trường các vật liệu dùng để ngăn chặn thấm dột, chất chống thấm CT-11A của KOVA được thầu thợ tin dùng hơn 20 năm qua, và được chọn lựa bởi những ưu điểm siêu việt như sau:
- Ngăn chặn hiện tượng thấm dột lên tới 15 năm.
- Ngăn thấm nước cả 2 chiều, chống nấm mốc bám trên tường.
- Sản phẩm còn có khả năng ngăn chặn sự mài mòn, chống chịu được cả với nước mặn và môi trường có tính kiềm cao.
- Các thành phần của CT-11A hoàn toàn thân thiện với môi trường.
- An toàn với sức khỏe của cả người thi công và người sử dụng.
Quy trình xử lý ngăn thấm nước nhà vệ sinh bằng các sản phẩm của KOVA mà bạn cần phải biết để giám sát quá trình thi công của thầu thợ diễn ra đúng kỹ thuật như sau:
Bước 1: Chuẩn bị bề mặt cần thực hiện biện pháp ngăn thấm dột, vệ sinh xử lý bề mặt trước thi công:
- Vệ sinh sạch sẽ các lớp bụi bẩn, tạp chất trên bề mặt. Có thể dùng các dụng cụ, thiết bị vệ sinh chuyên dụng đối với các vết bẩn cứng đầu, bám chặt trên bề mặt sàn, tường.
- Dùng máy thổi bụi để làm sạch kỹ lưỡng bề mặt.
- Các vị trí đặc thù cần được triển khai riêng như các hốc, túi đá, lỗ rỗ… sẽ được đục bỏ hoặc đục rộng và sâu cho đến phần bê tông đặc chắc.
- Đối với các vết nứt cần phải trám keo chuyên dụng.
- Tưới ẩm bề mặt bằng nước sạch trước thi công
Bước 2: Phủ 2-3 lớp CT-11A lên bề mặt tường, sàn đã được làm sạch, mỗi lớp cách nhau 6-8 giờ. Để CT-11A khô 2 ngày trước khi sơn phủ các lớp sơn khác.
Bước 3: Cán hồ bảo vệ lớp chống thấm đồng thời để lót gạch hoặc phủ sơn men KL-5NT
--------------
Liên hệ KOVA ngay hôm nay để được tư vấn về sản phẩm và kỹ thuật chống thấm hiệu quả nhất.
Hotline chính thức của TẬP ĐOÀN SƠN KOVA: 1900 63 64 51
Truy cập website: www.kovapaint.com
TIN LIÊN QUAN